CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI, NÊN NHÌN THẤU ĐÁO HỌ:
-------------------------------------
-------------------------------------
1. Đặc điểm của người Việt:
- Nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ khoa học lịch sử có công trình "Xã thôn Việt Nam" (1959) và "Tìm hiểu tính cách dân tộc" (1963) của Nguyễn Hồng Phong.
Nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ tâm lý học có các công trình nghiên cứu của Đỗ Long, Vũ Dũng, Phạm Minh Hạc như "Những nghiên cứu tâm lý học" (2007) của Đỗ Long, "Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Những điều cần khắc phục" (2004) của tập thể tác giả hội viên Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam do Phạm Minh Hạc chủ biên.
- Tiếp cận giá trị truyền thống của dân tộc và nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ giá trị học có tác phẩm "Về giá trị và giá trị châu Á" (2005) của Hồ Sỹ Quý, "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" (1980) của Trần Văn Giàu.
- Nghiên cứu văn hóa Việt Nam có "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" (1996), của Trần Ngọc Thêm, "Việt Nam - văn hóa và con người" của Nguyễn Đắc Hưng. Tính cách của con người Việt Nam còn là đề tài của nhiều bài viết trên các báo và tạp chí.
Về nhược điểm của người Việt, ở ngoài Việt Nam, gần đây có nhiều tác giả viết về khuyết điểm của người Việt. Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn có một cuốn sách nhan đề "Người Việt xấu xí" nói về thói quen và tính xấu của người Việt. Nhà xuất bản Thanh niên cũng xuất bản sách "Người Việt - Phẩm chất và thói hư tật xấu" (2009) của nhiều tác giả….
- Nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ khoa học lịch sử có công trình "Xã thôn Việt Nam" (1959) và "Tìm hiểu tính cách dân tộc" (1963) của Nguyễn Hồng Phong.
Nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ tâm lý học có các công trình nghiên cứu của Đỗ Long, Vũ Dũng, Phạm Minh Hạc như "Những nghiên cứu tâm lý học" (2007) của Đỗ Long, "Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Những điều cần khắc phục" (2004) của tập thể tác giả hội viên Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam do Phạm Minh Hạc chủ biên.
- Tiếp cận giá trị truyền thống của dân tộc và nghiên cứu tính cách của con người Việt Nam dưới góc độ giá trị học có tác phẩm "Về giá trị và giá trị châu Á" (2005) của Hồ Sỹ Quý, "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" (1980) của Trần Văn Giàu.
- Nghiên cứu văn hóa Việt Nam có "Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam" (1996), của Trần Ngọc Thêm, "Việt Nam - văn hóa và con người" của Nguyễn Đắc Hưng. Tính cách của con người Việt Nam còn là đề tài của nhiều bài viết trên các báo và tạp chí.
Về nhược điểm của người Việt, ở ngoài Việt Nam, gần đây có nhiều tác giả viết về khuyết điểm của người Việt. Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn có một cuốn sách nhan đề "Người Việt xấu xí" nói về thói quen và tính xấu của người Việt. Nhà xuất bản Thanh niên cũng xuất bản sách "Người Việt - Phẩm chất và thói hư tật xấu" (2009) của nhiều tác giả….
2. Sự vươn lên trong khó khăn của Người Việt:
- Sự hình thành của cộng đồng người Việt hải ngoại là một biến cố hoàn toàn mới trong lịch sử nước ta và cần được nhận thức đúng tầm quan trọng của nó. Xã hội ta xây dựng trên tâm lý nông nghiệp, sống nhờ đất và quyến luyến với đất. Cho tới đầu thế kỷ này đất vẫn còn đủ để nuôi chúng ta và những đòi hỏi cơ bản của chúng ta cũng rất giản dị, cho nên chúng ta không có nhu cầu đi xa, tìm những không gian mới và những chân trời mới, dần dần trở thành một dân tộc thiếu óc mạo hiểm và sáng tạo. Do đó với thời gian chúng ta thua kém các dân tộc cùng một văn hóa như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản.
- Không đi xa chúng ta không quan sát được thế giới bên ngoài để ý thức được sự thua kém đó và thường hay có thái độ tự mãn lố lăng, thái độ mà một câu tục ngữ của ta gọi là ''ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung''. Không thiếu gì người Việt Nam, kể cả trí thức khoa bảng, mặc dầu không dựa trên một cơ sở nào vẫn quả quyết một cách chắc nịch là cách đây không lâu chúng ta không thua kém gì Trung Hoa, Nhật và Triều Tiên, trong khi sự thực khác hẳn. Phải khẳng định rằng, hầu hết các tiến bộ mà đất nước chúng ta có được đã do ngoại bang đem lại khi họ đến thống trị nước ta chứ không phải do ta chủ động du nhập.
- Chúng ta đã ngỡ ngàng khi tiếp xúc với các nước phương Tây và đã không thích ứng kịp thời với tình huống mới để rồi bị người Pháp còng tay dẫn vào thế giới tiến bộ. Cho đến nay, phải buồn phiền mà nhìn nhận rằng nước ta đã tiến bộ nhanh chóng hơn khi ta bị ngoại thuộc so với khi ta có chủ quyền. Các khuôn mặt lịch sử xuất sắc của ta, dù là Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi, Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát hay về sau này Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, v.v... và ngay cả Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã vượt lên được nhờ tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
- Sự hình thành của cộng đồng người Việt hải ngoại là một biến cố hoàn toàn mới trong lịch sử nước ta và cần được nhận thức đúng tầm quan trọng của nó. Xã hội ta xây dựng trên tâm lý nông nghiệp, sống nhờ đất và quyến luyến với đất. Cho tới đầu thế kỷ này đất vẫn còn đủ để nuôi chúng ta và những đòi hỏi cơ bản của chúng ta cũng rất giản dị, cho nên chúng ta không có nhu cầu đi xa, tìm những không gian mới và những chân trời mới, dần dần trở thành một dân tộc thiếu óc mạo hiểm và sáng tạo. Do đó với thời gian chúng ta thua kém các dân tộc cùng một văn hóa như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản.
- Không đi xa chúng ta không quan sát được thế giới bên ngoài để ý thức được sự thua kém đó và thường hay có thái độ tự mãn lố lăng, thái độ mà một câu tục ngữ của ta gọi là ''ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung''. Không thiếu gì người Việt Nam, kể cả trí thức khoa bảng, mặc dầu không dựa trên một cơ sở nào vẫn quả quyết một cách chắc nịch là cách đây không lâu chúng ta không thua kém gì Trung Hoa, Nhật và Triều Tiên, trong khi sự thực khác hẳn. Phải khẳng định rằng, hầu hết các tiến bộ mà đất nước chúng ta có được đã do ngoại bang đem lại khi họ đến thống trị nước ta chứ không phải do ta chủ động du nhập.
- Chúng ta đã ngỡ ngàng khi tiếp xúc với các nước phương Tây và đã không thích ứng kịp thời với tình huống mới để rồi bị người Pháp còng tay dẫn vào thế giới tiến bộ. Cho đến nay, phải buồn phiền mà nhìn nhận rằng nước ta đã tiến bộ nhanh chóng hơn khi ta bị ngoại thuộc so với khi ta có chủ quyền. Các khuôn mặt lịch sử xuất sắc của ta, dù là Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi, Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát hay về sau này Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, v.v... và ngay cả Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã vượt lên được nhờ tiếp xúc với thế giới bên ngoài.
3. Người Việt Hải Ngoại:
- Lâu nay chúng ta quên đi một sự kiện quan trọng, đánh dấu một khúc quanh lớn đối với nước ta: ngày 30/4/1975 đã là ngày ra đời của cộng đồng người Việt hải ngoại. Trước đó số người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài, tuyệt đại đa số tại Pháp và Nouvelle Calédonie, quá ít để có thể được coi là một cộng đồng. Việc thiếu vắng một cộng đồng hải ngoại đối với một dân tộc đông đảo như dân tộc ta là một điều rất bất thường và đã là một yếu tố giải thích những bất hạnh của chúng ta trong thế kỷ này.
Điều được ghi nhận là người Việt hải ngoại đã thích nghi nhanh chóng với cuộc sống ly hương và đã có sự thành công nhất định trên những mặt nào đó trên quê hương mới. Tình trạng người Việt tại các nước Đông Âu và Liên Xô cũ còn bấp bênh, nhưng tại các nước phương Tây người Việt hải ngoại đã gần bắt kịp mức trung bình quốc gia tại nước tiếp cư.
- Riêng tại Pháp có thể nói mức trung bình này đã được vượt qua. Đó là điều mà người Việt hải ngoại có thể tự hào. Điều này cũng chứng minh rằng người Việt Nam không dở. Về mặt giáo dục và đào tạo, sự thành công còn khả quan hơn. Tuổi trẻ Việt Nam lớn lên tại hải ngoại, nói chung, thành công về học vấn hơn cả tuổi trẻ bản xứ. Đây là một yếu tố rất quan trọng cho những dự đoán tương lai về vai trò của cộng đồng người Việt hải ngoại trong tiến trình phát triển của đất nước.
- Lâu nay chúng ta quên đi một sự kiện quan trọng, đánh dấu một khúc quanh lớn đối với nước ta: ngày 30/4/1975 đã là ngày ra đời của cộng đồng người Việt hải ngoại. Trước đó số người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài, tuyệt đại đa số tại Pháp và Nouvelle Calédonie, quá ít để có thể được coi là một cộng đồng. Việc thiếu vắng một cộng đồng hải ngoại đối với một dân tộc đông đảo như dân tộc ta là một điều rất bất thường và đã là một yếu tố giải thích những bất hạnh của chúng ta trong thế kỷ này.
Điều được ghi nhận là người Việt hải ngoại đã thích nghi nhanh chóng với cuộc sống ly hương và đã có sự thành công nhất định trên những mặt nào đó trên quê hương mới. Tình trạng người Việt tại các nước Đông Âu và Liên Xô cũ còn bấp bênh, nhưng tại các nước phương Tây người Việt hải ngoại đã gần bắt kịp mức trung bình quốc gia tại nước tiếp cư.
- Riêng tại Pháp có thể nói mức trung bình này đã được vượt qua. Đó là điều mà người Việt hải ngoại có thể tự hào. Điều này cũng chứng minh rằng người Việt Nam không dở. Về mặt giáo dục và đào tạo, sự thành công còn khả quan hơn. Tuổi trẻ Việt Nam lớn lên tại hải ngoại, nói chung, thành công về học vấn hơn cả tuổi trẻ bản xứ. Đây là một yếu tố rất quan trọng cho những dự đoán tương lai về vai trò của cộng đồng người Việt hải ngoại trong tiến trình phát triển của đất nước.
4. Người Việt Hải ngoại không ưa Cộng sản nhưng chỉ rất ít người chống cộng:
- Khi tiếp xúc với khá nhiều Việt Kiều, trong đó họ hàng cũng không ít, chủ yếu là khi họ về Việt Nam nhưng thi thoảng cũng là khi mình ra nước ngoài. Có thể khẳng định, đa số Việt Kiều không ưa cộng sản, mức độ thì từ mức “sao cũng được” đến “không thích” đến “ghét”… nhưng chưa từng gặp ai là “căm ghét” hoặc “chống cộng”. Chỉ lên mạng thì mới gặp những thể loại “chống cộng cực đoan” và “căm thù cộng sản”…
- Nói về việc tại sao người Việt hải ngoại không ưa cộng sản thì dễ hiểu thôi. Đa số người Việt đi ra nước ngoài vì mưu sinh. Ra khỏi Việt Nam thì họ luôn chọn những nước giàu có, văn minh hàng đầu thế giới để cư ngụ. Khi đến được xứ văn minh, họ cũng chọn những thành phố hàng đầu để sinh sống, so sánh với cuộc sống khi ở Việt Nam thì rõ ràng là “một trời, một vực” rồi. Một lẽ tự nhiên, họ đổ lỗi cái nghèo, cái lạc hậu ở Việt Nam cho cộng sản và họ…ghét. Nhất là khi ở Việt Nam ít người bộc lộ nhưng ra nước ngoài thì tự do thể hiện được sự ghét đó mà chẳng bị làm sao, chẳng ai cấm.
- Thế nhưng, dù không ưa, thậm chí ghét cộng sản nhưng đa số người Việt lại rất yêu nước và tự tôn dân tộc. Tự người Việt nói xấu cộng sản thì được, nói xấu Việt Nam thì được nhưng lại rất cay cú khi người nước khác nói xấu hoặc coi thường Việt Nam. Thậm chí, rất nhiều Việt kiều mà tôi biết, dù tỏ ra ghét cộng sản nhưng mở mồm ra là “cộng nhà mình…bla…bla…” (ngụ ý người Việt mình). Đa số Việt Kiều là những người ra đi từ sau 1975 và không liên quan gì đến VNCH, họ mặc nhiên tự nhận là “cộng”, mặc dù không ưa cộng sản, nhất là những người miền Bắc sang Liên Xô hoặc Đông Âu rồi tìm đường chạy qua các nước tư bản định cư.
- Trong số những người có liên quan đến chế độ cũ thì tôi cũng thấy dù ghét cộng sản, đổ lỗi cho cộng sản làm họ phải chạy ra nước ngoài hoặc vì cảnh nghèo khổ của họ khi ở Việt Nam thì đa số họ cũng không chống cộng, “hơi đâu mà chống, lo làm lo ăn đã đủ mệt rồi”… Mặt khác, trong số họ, đa số cũng thừa biết sự thối nát, hèn hạ của chế độ VNCH, chống cộng để khôi phục lại chế độ VNCH thì cũng chẳng hơn gì, thôi kệ hơn.
Cuối cùng, cái làm họ không ưa, thậm chí họ ghét là vì Việt Nam còn nghèo, còn lạc hậu, người Việt khi đi ra nước ngoài thường làm những việc không hay khiến họ không được tự hào như người Do Thái, người Nhật… Dẫu vậy, đa số người Việt khi giao tiếp với dân bản địa luôn có lòng tự tôn, họ luôn chứng minh rằng “người Việt chúng tao là người đàng hoàng và không kém gì chúng mày”. Về điểm này, một mặt phải ghi nhận lòng tự tôn dân tộc nhưng mặt khác, đã đến lúc cần phải nói lại với họ: “Đừng đòi hỏi Việt Nam phải sánh ngang những nước hàng đầu thế giới, hãy khiêm tốn xếp Việt Nam ngang với những nước thế giới thứ 3 thì Việt Nam không kém cạnh gì cả, rất nhiều điều để tự hào về Việt Nam rằng dù nghèo nhưng thành tựu Việt Nam đạt được khiến nhiều nước khác phải khâm phục”.
- Khi tiếp xúc với khá nhiều Việt Kiều, trong đó họ hàng cũng không ít, chủ yếu là khi họ về Việt Nam nhưng thi thoảng cũng là khi mình ra nước ngoài. Có thể khẳng định, đa số Việt Kiều không ưa cộng sản, mức độ thì từ mức “sao cũng được” đến “không thích” đến “ghét”… nhưng chưa từng gặp ai là “căm ghét” hoặc “chống cộng”. Chỉ lên mạng thì mới gặp những thể loại “chống cộng cực đoan” và “căm thù cộng sản”…
- Nói về việc tại sao người Việt hải ngoại không ưa cộng sản thì dễ hiểu thôi. Đa số người Việt đi ra nước ngoài vì mưu sinh. Ra khỏi Việt Nam thì họ luôn chọn những nước giàu có, văn minh hàng đầu thế giới để cư ngụ. Khi đến được xứ văn minh, họ cũng chọn những thành phố hàng đầu để sinh sống, so sánh với cuộc sống khi ở Việt Nam thì rõ ràng là “một trời, một vực” rồi. Một lẽ tự nhiên, họ đổ lỗi cái nghèo, cái lạc hậu ở Việt Nam cho cộng sản và họ…ghét. Nhất là khi ở Việt Nam ít người bộc lộ nhưng ra nước ngoài thì tự do thể hiện được sự ghét đó mà chẳng bị làm sao, chẳng ai cấm.
- Thế nhưng, dù không ưa, thậm chí ghét cộng sản nhưng đa số người Việt lại rất yêu nước và tự tôn dân tộc. Tự người Việt nói xấu cộng sản thì được, nói xấu Việt Nam thì được nhưng lại rất cay cú khi người nước khác nói xấu hoặc coi thường Việt Nam. Thậm chí, rất nhiều Việt kiều mà tôi biết, dù tỏ ra ghét cộng sản nhưng mở mồm ra là “cộng nhà mình…bla…bla…” (ngụ ý người Việt mình). Đa số Việt Kiều là những người ra đi từ sau 1975 và không liên quan gì đến VNCH, họ mặc nhiên tự nhận là “cộng”, mặc dù không ưa cộng sản, nhất là những người miền Bắc sang Liên Xô hoặc Đông Âu rồi tìm đường chạy qua các nước tư bản định cư.
- Trong số những người có liên quan đến chế độ cũ thì tôi cũng thấy dù ghét cộng sản, đổ lỗi cho cộng sản làm họ phải chạy ra nước ngoài hoặc vì cảnh nghèo khổ của họ khi ở Việt Nam thì đa số họ cũng không chống cộng, “hơi đâu mà chống, lo làm lo ăn đã đủ mệt rồi”… Mặt khác, trong số họ, đa số cũng thừa biết sự thối nát, hèn hạ của chế độ VNCH, chống cộng để khôi phục lại chế độ VNCH thì cũng chẳng hơn gì, thôi kệ hơn.
Cuối cùng, cái làm họ không ưa, thậm chí họ ghét là vì Việt Nam còn nghèo, còn lạc hậu, người Việt khi đi ra nước ngoài thường làm những việc không hay khiến họ không được tự hào như người Do Thái, người Nhật… Dẫu vậy, đa số người Việt khi giao tiếp với dân bản địa luôn có lòng tự tôn, họ luôn chứng minh rằng “người Việt chúng tao là người đàng hoàng và không kém gì chúng mày”. Về điểm này, một mặt phải ghi nhận lòng tự tôn dân tộc nhưng mặt khác, đã đến lúc cần phải nói lại với họ: “Đừng đòi hỏi Việt Nam phải sánh ngang những nước hàng đầu thế giới, hãy khiêm tốn xếp Việt Nam ngang với những nước thế giới thứ 3 thì Việt Nam không kém cạnh gì cả, rất nhiều điều để tự hào về Việt Nam rằng dù nghèo nhưng thành tựu Việt Nam đạt được khiến nhiều nước khác phải khâm phục”.
Lời cuối:
- Trở lại với những người chống cộng cực đoan. Không khó để nhận thấy mặt bằng trí tuệ của họ thấp, thậm chí là rất thấp khi so với cộng cồng dân cư bản địa. Chính vì thế nên cuộc sống của họ đa số là khó khăn, bần cùng. Mà càng khó khăn, bần cùng thì họ càng điên cuồng chống cộng. Trong số đó, không ít người vốn xuất thân từ gia đình có vai vế trong chế độ VNCH, giờ sa sút, thất học, thất nghiệp hoặc làm những công việc hạng thấp, họ càng nghĩ càng quẩn, càng đổ lỗi cho cộng sản và lại càng điên cuồng chống cộng, một vòng luẩn quẩn tội nghiệp. Nhưng nếu để ý kỹ, nhóm này không nhiều, thậm chí là rất ít, không đến 1% Việt Kiều. Tuy vậy, nếu không để ý thì chúng ta sẽ tưởng họ rất đông, vì họ hoạt động rất điên cuồng và nhiều trường hợp, không phải là người chống cộng nhưng “đi ngang qua”, bấm “like” hoặc thả 1 comet vào topic của người chống cộng thì cũng bị xếp vào nhóm “chống cộng”, thực ra chỉ là những người không ưa hoặc ghét cộng sản chứ không hẳn là chống cộng cực đoan.
- Nói như vậy để thấy rằng, không nên “vơ đũa cả nắm” những người Việt hải ngoại đều là chống cộng cực đoan. Không nên vì hiểu nhầm và tạo hố ngăn cách giữa người Việt trong nước với người Việt hải ngoại. Dù sao chúng ta vẫn là “đồng bào”, cùng chung dòng máu và sử dụng chung một ngôn ngữ, thừa hưởng cùng một nền văn hoá và cùng tự hào một nền lịch sử văn hiến lâu đời, không lý gì chúng ta phải chống nhau, thù ghét nhau trên môi trường ảo này. Thay vào đó, tại sao chúng ta không bình tĩnh cùng trao đổi, tìm hiểu về tình hình trong nước và nước ngoài? Người Việt hải ngoại rất muốn biết về sự thật những gì đang diễn ra ở trong nước và người Việt trong nước cũng rất muốn biết về cuộc sống và văn hoá ở nước ngoài. Tiếc rằng, vì mải chê bai, mạt sát nhau mà rất ít người đạt được mục đích. Người Việt hải ngoại hàng ngày vẫn bị đầu độc thông tin vì những tờ báo lá cải, lá ngón lại được nêm thêm gia vị là những thông tin xuyên tạc, bịa đặt của lũ Dân chủ cuội, dân tham, hội anh em dân chủ… mà hầu hết thực chất là lũ cùng đinh, lưu manh, mạt hạng ở xã hội trong nước, còn người Việt trong nước lại “mù tịt” về cuộc sống thực sự của người Việt hải ngoại, đa số cứ ngỡ người Việt qua đó chỉ làm móng, chạy bàn, lượm ve chai vì họ nhìn qua lăng kính của lũ chống cộng cực đoan mạt hạng, cộng với những hình ảnh do những người “phản chống cộng” cung cấp. Đó là những hình ảnh méo mó, không chân thực vì thực tế, đa số người Việt ở Hải ngoại chăm chỉ làm ăn, lấy đâu ra thời gian mà lên mạng chém gió để chúng ta thường xuyên tiếp xúc, giao lưu với họ./.
- Trở lại với những người chống cộng cực đoan. Không khó để nhận thấy mặt bằng trí tuệ của họ thấp, thậm chí là rất thấp khi so với cộng cồng dân cư bản địa. Chính vì thế nên cuộc sống của họ đa số là khó khăn, bần cùng. Mà càng khó khăn, bần cùng thì họ càng điên cuồng chống cộng. Trong số đó, không ít người vốn xuất thân từ gia đình có vai vế trong chế độ VNCH, giờ sa sút, thất học, thất nghiệp hoặc làm những công việc hạng thấp, họ càng nghĩ càng quẩn, càng đổ lỗi cho cộng sản và lại càng điên cuồng chống cộng, một vòng luẩn quẩn tội nghiệp. Nhưng nếu để ý kỹ, nhóm này không nhiều, thậm chí là rất ít, không đến 1% Việt Kiều. Tuy vậy, nếu không để ý thì chúng ta sẽ tưởng họ rất đông, vì họ hoạt động rất điên cuồng và nhiều trường hợp, không phải là người chống cộng nhưng “đi ngang qua”, bấm “like” hoặc thả 1 comet vào topic của người chống cộng thì cũng bị xếp vào nhóm “chống cộng”, thực ra chỉ là những người không ưa hoặc ghét cộng sản chứ không hẳn là chống cộng cực đoan.
- Nói như vậy để thấy rằng, không nên “vơ đũa cả nắm” những người Việt hải ngoại đều là chống cộng cực đoan. Không nên vì hiểu nhầm và tạo hố ngăn cách giữa người Việt trong nước với người Việt hải ngoại. Dù sao chúng ta vẫn là “đồng bào”, cùng chung dòng máu và sử dụng chung một ngôn ngữ, thừa hưởng cùng một nền văn hoá và cùng tự hào một nền lịch sử văn hiến lâu đời, không lý gì chúng ta phải chống nhau, thù ghét nhau trên môi trường ảo này. Thay vào đó, tại sao chúng ta không bình tĩnh cùng trao đổi, tìm hiểu về tình hình trong nước và nước ngoài? Người Việt hải ngoại rất muốn biết về sự thật những gì đang diễn ra ở trong nước và người Việt trong nước cũng rất muốn biết về cuộc sống và văn hoá ở nước ngoài. Tiếc rằng, vì mải chê bai, mạt sát nhau mà rất ít người đạt được mục đích. Người Việt hải ngoại hàng ngày vẫn bị đầu độc thông tin vì những tờ báo lá cải, lá ngón lại được nêm thêm gia vị là những thông tin xuyên tạc, bịa đặt của lũ Dân chủ cuội, dân tham, hội anh em dân chủ… mà hầu hết thực chất là lũ cùng đinh, lưu manh, mạt hạng ở xã hội trong nước, còn người Việt trong nước lại “mù tịt” về cuộc sống thực sự của người Việt hải ngoại, đa số cứ ngỡ người Việt qua đó chỉ làm móng, chạy bàn, lượm ve chai vì họ nhìn qua lăng kính của lũ chống cộng cực đoan mạt hạng, cộng với những hình ảnh do những người “phản chống cộng” cung cấp. Đó là những hình ảnh méo mó, không chân thực vì thực tế, đa số người Việt ở Hải ngoại chăm chỉ làm ăn, lấy đâu ra thời gian mà lên mạng chém gió để chúng ta thường xuyên tiếp xúc, giao lưu với họ./.
Đăng nhận xét